Video

Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội

Cầu Khum là một trong ba công trình cầu cổ của xứ Đoài còn tồn tại cho đến tận ngày nay. Cây cầu đã không còn chức năng để đi lại như xưa, nhưng là địa điểm tâm linh của người dân quanh vùng.

Cận cảnh ‘cây cầu độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội.
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội
Cầu Khum còn có tên khác là cầu Mới, nằm ở phía Đông của làng làng Yên, Thạch Xá, Thạch Thất, Hà Nội.
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 1
Sở dĩ cầu có tên gọi độc lạ bởi hình dáng độc đáo, tựa như một chiếc thuyền nan úp ngược.
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 2
Có thiết kế dạng "thượng gia, hạ kiều", bên trên là nhà, ở dưới là cầu.
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 3
Cây cầu này đã không còn chức năng để đi lại như xưa, nhưng là nơi linh thiêng của làng.
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 4
Năm 1935 cầu bị hư hỏng nặng và được người dân trong làng tu sửa cho đến tận ngày nay.
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 5
Đi qua hai gian là tới gian giữa của cầu, đây là gian thờ “Thần Linh”, gian giữa cao, thấp dần ra hai đầu hồi.
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 6
Bà Nguyễn Thị Tuyết (Thạch Xá, Thạch Thất, Hà Nội) cho biết: “Tên cầu Mới cũng chưa ai xác định được từ đâu mà có, tất cả chỉ là giả thuyết, không có bằng chứng cụ thể".
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 7
Người dân trong làng cho biết, cầu Khum không biết được xây dựng từ bao giờ, chỉ biết trước kia cây cầu được làm bằng gỗ.

Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 8

Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 9
Phần tường được xây bằng đá ong cổ kính, phần mái được lợp ngói vẩy cá.
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 10
Hai gian bên làm sạp gỗ có thể làm chỗ nghỉ ngơi.
Video ảnh: Cận cảnh cây cầu ‘độc nhất vô nhị’ tại Hà Nội - 11
Hai bên trụ cổng ngoài là câu đối: “Bồ vãng, bồ lai xa mã khách. Tương phùng tương kế, cổ kim hương” cho ta biết ngày xưa thường xuyên có ngựa xe qua lại, là nơi giao lưu văn hóa của bốn phương.

Theo Đỗ Lan - Diệp Anh (Tiền Phong)




https://tienphong.vn/can-canh-cay-cau-doc-nhat-vo-nhi-tai-ha-noi-post1326802.tpo