Phản ánh đến Báo Người Lao Động, chị H.X (ngụ quận 12, TP HCM) cho biết vừa bị lừa mất tiền qua ứng dụng (app) cho vay online tên "Tieu Dung VCB".
Việc các đối tượng tự xưng là nhân viên của các công ty tài chính gọi điện, nhắn tin cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp,... của người vay để tạo áp lực, gây bức xúc trong cơ quan, doanh nghiệp và ảnh hưởng đến tình hình ANTT.
Nhiều khoản nợ vay tiêu dùng có giá khởi điểm từ 1 triệu đồng vừa được ngân hàng thương mại rao bán
Gần đây, nhiều người bỗng dưng gặp rắc rối khi không vay tiền mà mắc nợ khiến cho cuộc sống bị ảnh hưởng.
Các ứng dụng (app), website cho vay tiền biến tướng đang hoạt động không tuân thủ quy định của pháp luật và phải bị xoá sổ triệt để. Đồng thời, để ngăn chặn tín dụng đen, các chuyên gia cho rằng, cần có giải pháp cho người dân tiếp cận các nguồn tài chính chính thống, nguồn vốn vay "sạch".
Các khoản nợ này được rao bán với giá khởi điểm bằng giá trị ghi sổ khoản nợ (bao gồm gốc, lãi, lãi phạt). Khách hàng muốn mua sẽ phải thanh toán 1 lần 100% giá trị khoản nợ. Do là các khoản vay tiêu dùng phục vụ đời sống nên không có tài sản đảm bảo.
Mất việc, tạm nghỉ việc khiến nguồn thu nhập của nhiều người sụt giảm mạnh, không trả được nợ vay tiêu dùng do lãi suất rất cao. Vậy trong trường hợp người vay công ty tài chính không trả được nợ do Covid-19 thì nên làm gì và không trả thì xử lý ra sao?
Hình thức cho vay tiêu dùng ở Việt Nam có dấu hiệu sẽ trở thành xu hướng mới và phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu của người dân trong và sau đại dịch Covid-19.
Các khoản vay tiêu dùng tuy giá trị nhỏ nhưng có lãi suất vay tín chấp rất cao, bộ phận lớn người vay lại là nhóm khách hàng thu nhập thấp. Trong bối cảnh việc làm bị ảnh hưởng do dịch bệnh, tiền thuê trọ, tiền sinh hoạt, tiền trả góp dồn lại khiến họ rơi vào cảnh hết sức chật vật.
Tình trạng mạo danh các công ty tài chính để cho người dân vay tiền rồi đưa vào bẫy lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ngày càng tinh vi, khiến nhiều nạn nhân đã hết tiền lại khó khăn càng khó khăn hơn.
Nhiều khách hàng khẳng định "cạch đến già", không dám vay tiền với mức lãi cao của các công ty tài chính lần thứ 2. Giới luật sư cũng đưa ra khuyến cáo, người dân cần thận trọng khi vay tiền từ những công ty này vì càng dễ đi vay thì càng khó trả nợ.
Ngân hàng Nhà nước đang đưa ra dự thảo Nghị định bổ sung nội dung về xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính, trong đó có nhiều tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ so với quy định hiện hành.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát, người lao động mất việc, cần vay tiền để trang trải cuộc sống trong mùa dịch. Tuy nhiên, để vay tiêu dùng từ các công ty tài chính cũng không phải dễ với đủ các chi phí, còn nếu không hiểu biết thì sẵn sàng bị sập bẫy các app (ứng dụng) cho vay với lãi suất “cắt cổ”.
Không để lộ thông tin cá nhân cho bất kỳ ai nhưng anh Q. bất ngờ phát hiện mình đang có khoản nợ xấu tại Công ty tài chính VPBank (FE Credit) khi giao dịch tại một ngân hàng.
Năm 2020, FE Credit lãi 3.713 tỷ đồng trong khi hai năm trước đều lãi trên 4.000 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu tăng từ 6% lên 6,6% trong khi doanh số giải ngân cả năm giảm so với 2019.
Một số công ty cho vay ngang hàng (P2P lending) đang phân phối, tìm kiếm khách hàng cho công ty cầm đồ để cho vay; cho vay cầm đồ biến tướng, tín dụng đen, cho vay nặng lãi...
Trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng chậm, những thương vụ hợp tác độc quyền giữa ngân hàng thương mại và hãng bảo hiểm có thể mang lại cho các ngân hàng hàng ngàn tỉ đồng
Không thể phủ nhận những tiện ích mà thẻ tín dụng đem đến cho người tiêu dùng nhưng sử dụng không cẩn thận thì nó sẽ gây cho bạn những bất lợi. Do đó, để bảo vệ tài chính cá nhân, đừng bỏ qua 12 cách sử dụng thẻ tín dụng dưới đây.
Các TCTD cho biết đang "thắt chặt" hơn các yêu cầu về tài sản đảm bảo và xếp hạng tín nhiệm của khách hàng nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng do rủi ro tín dụng, đặc biệt "thắt chặt" hơn điều kiện và điều khoản vay vốn đối với các khoản vay đầu tư kinh doanh bất động sản, chứng khoán và vay tiêu dùng.
Người mắc nợ các công ty tài chính thường bị "khủng bố" tinh thần nhưng không biết được người đó là chủ nợ hay là dân đòi nợ thuê