Nhĩ Tình là nhân vật quan trọng gây nên nhiều sóng gió trong "Diên Hy công lược" nhưng liệu trong lịch sử nàng có phải cô gái tâm cơ như thế. Mối quan hệ giữa nàng với Càn Long chứa những bí mật ít ai biết.
Trở thành quả phụ khi còn rất trẻ lại bị cuốn vào cuộc chiến quyền lực chốn thâm cung, quá trình 40 năm cô quả của Từ Hy Thái Hậu thật ra cũng chẳng dễ dàng gì.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
3 vị hoàng hậu của gia tộc hiển hách dưới triều đại nhà Thanh này đều được nhắc đến rất nhiều trong các bộ phim cung đấu.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Ngụy Giai Thị không chỉ là phi tử được Càn Long sủng ái hết mực, con trai còn được kế thừa hoàng vị mà sau khi bà qua đời còn để lại 2 bí ẩn đến nay vẫn chưa tìm được lời giải.
Vốn dĩ Bát A Ca đã là người nắm chắc hoàng vị nhưng chỉ vì 2 khuyết điểm chí mạng này mà số mệnh của ông rơi vào hoàn cảnh cực kỳ éo le.
Dù đã bước qua ngưỡng 30 tuổi mới vào cung nhưng Dự Phi vẫn được Càn Long vô cùng sủng ái lại còn thăng cấp vượt bậc hơn hẳn những phi tần khác.
Gia Khánh chính là vị vua góp phần rất lớn bắt đầu cho chuỗi ngày suy tàn của triều đại nhà Thanh.
Rất nhiều người yêu thích hương vị béo ngậy của sô cô la, nhưng món tráng miệng này đã từng bị hoàng gia trong triều đại nhà Thanh cấm hoàn toàn, chỉ là vì Khang Hy không thích sau khi ăn xong, ông sợ hãi đến mức cảm lạnh đổ mồ hôi, và thành nỗi sợ nhất cuộc đời.
Càn Long thọ đến 88 tuổi, là vị vua trường thọ nhất lịch sử Trung Quốc. Thời gian trị vì của ông kéo dài hơn 60 năm. Trong một lần cải trang vi hành, Càn Long được thầy tướng số phán có thể thọ đến 80 tuổi, nhà Thanh kéo dài 800 năm. Sau khi rời đi, ông đã ra lệnh thuộc hạ ám sát người này.
Không giống như những triều đại trước đó, triều Thanh dù có sự tranh giành ngai vàng khốc liệt giữa các hoàng tử nhưng lại chẳng bao giờ xảy ra thế cục các thân vương tạo phản. Chính vì 3 lý do lớn này đã khiến cho triều đại nhà Thanh khác hẳn triều đại nhà Đường và nhà Minh.
Cuộc thí nghiệm của Khang Hy tuy đã khiến 4 người tử vong nhưng đã cứu rỗi được biết bao sinh mệnh, giải quyết được nỗi lo trong lòng người dân.
Từ Hi Thái Hậu lúc sinh thời lo sợ bản thân gặp báo ứng vì những tội ác mà mình gây ra nên đã có quyết định độc ác khiến người đời căm phẫn.
Người thị nữ này được cả hoàng tộc coi trọng, khi qua đời còn được chôn cất như thành viên hoàng thất. Sự thật có phải như vậy?
Sau khi các Hoàng đế triều đại nhà Thanh dùng bữa xong, đồ ăn thừa không những chẳng bị đổ đi, mà còn được các thái giám, cung nữ và nô tài trong Tử Cấm Thành dùng nhiều cách khác nhau để biến tấu và tận dụng triệt để.
Cái tên Tôn Điện Anh gắn liền với những hành động càn quét bên trong lăng mộ Từ Hi Thái hậu và Hoàng đế Càn Long.
Hoàng đế được coi là đại diện của thiên đình, là con của trời nhưng thực tế, Hoàng đế vẫn không phải là người thích gì làm nấy mà bắt buộc phải tuân theo rất nhiều những nghi thức nghiêm ngặt của truyền thống.
Ngay từ khi chào đời, Cách Cách này đã có cuộc sống khác xa những hoàng thân quốc thích khác.