Trưa 13/1 (tức mùng 1 tháng Chạp), dù là giữa trưa vẫn có rất đông người dân tranh thủ giờ nghỉ đến các chùa, miếu để thắp hương, đi lễ.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp và thành phố Hà Nội đã có nhiều văn bản, chỉ đạo tạm dừng các hoạt động tập trung đông người, thì những dòng người vẫn chen nhau đến lễ Phủ Tây Hồ.
Hiện tại các công viên, điểm vui chơi giải trí tại Hà Nội vẫn đang đóng cửa để phòng dịch COVID-19 khiến người dân phải tìm đến các khu vui chơi tự phát.
Chùa Quán Sứ, Phủ Tây Hồ là 2 địa điểm được nhiều người dân lui tới nhiều vào mùng 1 âm lịch hàng tháng.
Bất chấp diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, người dân vẫn chen chúc đến lễ Phủ Tây Hồ, nhiều người không đeo khẩu trang.
Chiều 8/2 (tức 15 tháng Giêng), khác với cảnh đông đúc tập nập người dân đổ về phủ Tây Hồ (Hà Nội) đi lễ, ngày Rằm tháng Giêng năm nay lượng người đi lễ thưa thớt đến ngạc nhiên.
Người miền Bắc ngậm ngủi suốt đêm Giao thừa và ngày mùng 1, không thể đi du xuân, đến chùa cầu an vì... mưa rào và dông!
Hàng nghìn người đổ về phủ Tây Hồ dịp rằm tháng Giêng hôm nay. Từng hàng dài xếp hàng chờ dâng lễ, tiền lẻ rải kín phủ.
Người dân thủ đô và du khách thập phương tìm tới Phủ Tây Hồ (Hà Nội) để cầu sức khoẻ, tài lộc đầu năm mới.
Trong ngày rằm tháng Chạp (15.12 âm lịch), dù trời có mưa nhỏ nhưng hàng ngàn lượt người tại Hà Nội vẫn đổ về phủ Tây Hồ để làm lễ.
Hàng nghìn người đổ về phủ Tây Hồ đi lễ dịp rằm tháng Giêng. Cả ngay nay, lò hóa vàng lúc nào cũng cháy rực vàng mã; tiền lẻ và đồ lễ bày tràn khắp các ban.
Trưa 21/2, hàng nghìn người trong đó chủ yếu là nhân viên văn phòng, doanh nghiệp tư nhân đổ xô đến phủ Tây Hồ cầu lộc nhân ngày đầu đi làm năm mới.
Chiều ngày 17/2 (mồng 2 Tết), hàng ngàn người đã đến phủ Tây Hồ để lễ đầu năm.
Đêm 16/12, thông tin về bé trai khoảng 4 tuổi bị bỏ rơi ở Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) đăng tải trên mạng xã hội thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Không phải đại lý ủy quyền với máy in vé, nhưng hàng trăm tờ xổ số kiểu Mỹ (Vietlott) vẫn được bày bán công khai tại của phủ Tây Hồ (Hà Nội) với giá 12.000 đồng cho những người đi lễ cầu may.
Sau khi thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, nghi lễ hầu đồng lần đầu tiên được diễn xướng tại phủ Tây Hồ.
Trưa 15/2, phủ Tây Hồ (Hà Nội) không còn một chỗ trống khi hàng nghìn người tranh thủ tìm đến làm lễ, cầu lộc trong ngày đầu đến công sở làm việc.
Khi đến lễ ở phủ Tây Hồ, Hằng thấy không có người trông coi tiền ở các ban lễ đã nhanh tay lấy trộm. Khi bị lực lượng công an bắt, cô ta khai lấy trộm tiền để chữa bệnh.
Ngày 5/3, hàng nghìn người đổ về phủ Tây Hồ đi lễ dịp rằm tháng Riêng. Chỉ trong ít giờ nghỉ trưa, tiền lẻ đã rải kín phủ.
Phủ Tây Hồ (Hà Nội) chật cứng người ngay từ những ngày đầu năm Ất Mùi.