Theo quy định của pháp luật, các luật sư không có quyền làm đơn kháng cáo thay cho thân chủ của mình khi họ có đủ năng lực nhận thức hành vi.
Dù đang bỏ trốn, bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty AIC, vẫn được luật sư "kháng cáo thay" bản án sơ thẩm 30 năm tù đã bị tuyên khi vắng mặt
Trong năm 2022, hàng loạt đại gia Việt đã bị khởi tố và xét xử vì liên quan đến những sai phạm gây rúng động trong dư luận
Đối diện với sai lầm, trước tòa, nhiều bị cáo từng là cán bộ giữ vị trí cao trong bộ máy quản lý Nhà nước đã bật khóc, nói lời ân hận muộn màng.
Tại phiên toà xét xử vụ AIC, ngoài phần tuyên án các bị cáo, HĐXX cũng ra phán quyết về phần dân sự liên quan đến tài sản của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và tài khoản Công ty AIC.
Xác định Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Công ty AIC, là chủ mưu gây thiệt hại 152 tỉ đồng tại dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai nên toà đã tuyên án bị cáo này 30 năm tù. Cựu bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Trần Đình Thành nhận 11 năm tù và cựu chủ tịch UBND tỉnh Đinh Quốc Thái 9 năm tù
Do bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Công ty AIC, cùng 7 bị cáo khác đang bỏ trốn nên sáng nay 4-1, Toà án nhân dân TP Hà Nội tuyên án vắng mặt
Chiều nay (29/12), phiên toà xét xử vụ AIC tiếp tục với phần tranh luận. Sau khi nghe phần đối đáp của đại diện VKS, luật sư của ông Trần Đình Thành rút lại yêu cầu thay đổi tội danh cho cựu Bí thư Đồng Nai.
Tại phiên toà, luật sư cho biết hiện gia đình của Nguyễn Thị Thanh Nhà cũng không biết bị cáo này ở đâu. Trường hợp HĐXX quyết định bị cáo Nhàn phạm tội, đề nghị áp dụng các tình tiết giảm nhẹ
Đối đáp tại phiên toà xét xử vụ AIC, đại diện Viện kiểm sát cho rằng: “Không thể có những món quà giá trị lớn bất thường nếu như không làm việc gì đó có lợi cho người đưa".
Ghi nhận sự thành khẩn của cựu chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, đại diện VKSND TP Hà Nội đề nghị tuyên phạt bị cáo này mức án thấp hơn đề nghị trước đó
Tại phiên tòa, đại diện Công ty Bất động sản AIC, có mặt với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan cho biết, khu đất 4.065m2 tại phường Xuân Đỉnh (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã không còn là của Công ty AIC hay bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
Cho rằng số tài sản 107 tỉ đồng mà Công ty AIC gửi ở ngân hàng và 4.065 m2 đất tại Hà Nội hiện chưa rõ chủ sở hữu nên VKSND đề nghị điều tra việc này
Tại toà, xuất hiện bên liên quan cho rằng, khu đất diện tích 4.065 m2 ở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội bị kê biên trong vụ AIC không phải của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cũng không thuộc sở hữu của Công ty AIC.
Tại phiên toà, bị cáo Phan Huy Anh Vũ, cựu giám đốc Bệnh viện Đồng Nai, cho biết số tiền nhận 14,8 tỉ đồng từ Nguyễn Thị Thanh Nhàn và AIC, bị cáo đã chi vào những việc chung của bệnh viện
Được quyền trình bày, cựu Giám đốc Bệnh viện Đồng Nai nói về sức ép khi cựu Bí thư Đồng Nai Trần Đình Thành liên tục chất vấn về việc xây dựng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai. Ông Vũ xin HĐXX cho mình được nhận sự khoan dung độ lượng.
Luật sư cho hay, bị cáo Lê Chí Tuân (Trưởng nhóm hồ sơ dự thầu thuộc Công ty AIC) luôn phải chịu những áp lực, sức ép rất lớn, nếu không làm tốt sẽ bị đuổi việc. Vì vậy, đề nghị đại diện Viện kiểm sát đánh giá kỹ lưỡng hành vi, vai trò của bị cáo.
Luật sư đề nghị có bản án thể hiện sự khoan hồng đặc biệt để cựu bí thư Đồng Nai Trần Đình Thành có thể rút ngắn thời gian thụ án, trở về đóng góp cho xã hội và "giáo dục con cháu đừng đi theo vết xe đổ của mình"
Bào chữa tại phiên toà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, nhiều luật sư của các bị cáo đang bỏ trốn cho biết thân chủ của mình đã có tâm thư gửi với nội dung mong được quay về Việt Nam để hợp tác với cơ quan tố tụng
Sáng nay (26/12), phiên tòa xét xử vụ AIC tiếp tục với phần tranh luận. Luật sư đề nghị HĐXX chuyển tội danh cho các cựu lãnh đạo tỉnh Đồng Nai.