Các đồng minh của bà Aung San Suu Kyi dự định thành lập "chính phủ lâm thời" để chống lại Thống tướng Min Aung Hlaing, người nắm quyền điều hành Myanmar sau chính biến 1/2.
Một bác sĩ và một chính trị gia Myanmar cho biết cảnh sát nước này ngày 28.2 đã nổ súng nhằm vào đám đông biểu tình, làm ít nhất 2 người thiệt mạng và nhiều người bị thương.
5 năm cầm quyền thành công của cựu tổng thống Thein Sein được cho là đã khiến quân đội Myanmar nghĩ họ có thể điều hành đất nước tốt hơn Suu Kyi.
Truyền hình nhà nước Myanmar hôm 27-2 cho biết Đại sứ Kyaw Moe Tun bị sa thải, một ngày sau khi ông thúc giục Liên Hiệp Quốc sử dụng “bất kỳ phương tiện cần thiết nào” để ngăn cuộc đảo chính quân sự tại nước này.
Ngày 27-2, cảnh sát Myanmar tiếp tục các cuộc trấn áp để ngăn chặn người biểu tình tụ tập và khiến 1 người phụ nữ thiệt mạng vì bị bắn, theo truyền thông địa phương.
Cảnh sát dùng đạn cao su và lựu đạn choáng để giải tán đám đông ở Yangon, trong khi người biểu tình dựng chướng ngại vật đối phó.
Đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc Kyaw Moe Tun hôm 26/02 kêu gọi "dùng bất kỳ biện pháp cần thiết nào để có động thái chống lại quân đội Myanmar, khôi phục nền dân dân chủ ở nước này.
Cảnh sát Myanmar đã trấn áp 1 quận của TP Yangon trong đêm 25-2 (giờ địa phương) sau khi dập tắt cuộc biểu tình phản đối 1 quan chức địa phương do quân đội bổ nhiệm.
Anh hôm 25/02 công bố áp đặt trừng phạt thêm 6 thành viên quân đội Myanmar, trong đó có tổng tư lệnh Min Aung Hlaing và các tướng lĩnh khác.
Facebook hôm 25/2 đã ra quyết định cấm quân đội Myanmar sử dụng tất cả các nền tảng mạng xã hội của công ty này, có hiệu lực ngay sau khi ban hành.
EU và Mỹ vừa thông báo áp trừng phạt lên nhiều quan chức quân đội Myanmar liên quan cuộc chính biến ngày 1/2 và cảnh báo sẽ hành động mạnh hơn nữa.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres phản đối "lực lượng tàn bạo" ở Myanmar và kêu gọi quân đội lập tức ngừng đàn áp, thả tù nhân.
Nhà chức trách Myanmar cảnh báo người biểu tình có thể sẽ "mất mạng" nếu đối đầu với các lực lượng an ninh.
Theo trang tin Bloomberg, những người phản đối cuộc đảo chính tại Myanmar được cho là đang lên kế hoạch tổ chức cuộc biểu tình 'lớn chưa từng thấy' trong hôm 22/2.
Facebook hôm nay đã xóa trang của quân đội Myanmar vì "vi phạm quy định kích động bạo lực", một ngày sau khi 2 người biểu tình thiệt mạng do cảnh sát nổ súng vào đám đông phản đối cuộc đảo chính.
Hai người thiệt mạng ở Mandalay - thành phố lớn thứ hai của Myanmar hôm 20/2 khi cảnh sát nổ súng giải tán đám đông biểu tình phản đối cuộc đảo chính của quân đội.
Các nguồn tin cho biết, hoạt động nhập khẩu nhiên liệu tinh chế của Myanmar bị đình trệ và giá xăng dầu trong nước tăng vọt giữa lúc biểu tình rầm rộ phản đối đảo chính quân sự vẫn tiếp diễn.
Một phụ nữ trẻ tham gia biểu tình tại Myanmar đã tử vong, sau khi bị bắn vào đầu trước đó khi biểu tình phản đối chính biến tại Myanmar.
Biểu tình tại Myanmar tiếp tục leo thang giữa lúc quân đội và người biểu tình đều không nhượng bộ lẫn nhau.
Chính quyền quân sự Myanmar đã gia hạn thời gian giam giữ lãnh đạo Aung San Suu Kyi thêm 2 ngày, AP đưa tin hôm 15-2. Bà Suu Kyi hiện bị quản thúc tại gia với cáo buộc sở hữu thiết bị liên lạc nhập khẩu trái phép.