Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã có văn bản gửi các cơ quan tố tụng ở tỉnh Long An về việc xem xét đường lối xử lý liên quan hoạt động hành nghề và ứng xử của một số luật sư trong vụ án xảy ra tại “Tịnh thất Bồng Lai”.
Liên đoàn Luật sư Việt Nam đề nghị các cơ quan chức năng tỉnh Long An xem xét và có hướng giải quyết vụ việc có dấu hiệu vi phạm đối với một luật sư bào chữa cho các bị cáo ở Tịnh thất Bồng Lai.
TAND huyện Đức Hoà đang chờ kết quả giám định của Hội đồng giám định y khoa tỉnh Long An để có quyết định chính thức về việc thi hành án của ông Lê Tùng Vân.
Sức khỏe bị án Lê Tùng Vân trong vụ "Tịnh thất Bồng Lai" yếu do tuổi già và mắc nhiều bệnh kinh niên.
Nêu lý do tuổi cao, sức yếu và đang mang nhiều bệnh, mọi sinh hoạt cá nhân đều phải nhờ người chăm sóc, ông Lê Tùng Vân xin hoãn thi hành án.
TAND huyện Đức Hòa (tỉnh Long An) đã thông báo sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong quyết định thi hành án đối với ông Lê Tùng Vân trước đó cũng do tòa án này ban hành.
Cơ quan thi hành án Công an huyện Đức Hòa đang tiến hành các bước thủ tục để thi hành bản án 5 năm tù giam đối với bị cáo Lê Tùng Vân.
Được nói lời sau cùng trước khi tòa nghị án, nhóm người ở Tịnh thất Bồng Lai không hề ăn năn hối cải mà liên tục kêu oan và vu vạ các cơ quan chức năng không công tâm, xử ép mình.
Sáng 3/11, phiên phúc thẩm vụ án “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” đối với 6 bị cáo sống tại nơi được gọi là “Tịnh thất Bồng Lai” hay “Thiền am bên bờ vũ trụ” tiếp tục các phần tranh luận…
Sau một ngày xét hỏi, đại diện VKS đề nghị HĐXX bác đơn kháng cáo của ông Lê Tùng Vân và nhóm người ở Tịnh thất Bồng Lai.
Ông Lê Tùng Vân trực tiếp làm lễ xuất gia cho Diễm My. Trong buổi lễ, ông Lê Tùng Vân mặc áo vàng, Diễm My quỳ lạy, thắp hương cho ông này.
Tại phiên phúc thẩm, bất ngờ ông Lê Tùng Vân vắng mặt tại phiên tòa. Nhiều người làm chứng, trong đó có Võ Thị Diễm My cũng vắng mặt nhưng phiên tòa vẫn tiếp tục.
Hôm nay (2/11), TAND tỉnh Long An mở phiên phúc thẩm xét xử vụ án 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân' xảy ra tại nơi gọi là Tịnh thất Bồng Lai (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An).
Những cá nhân tại “Tịnh thất Bồng Lai” có dấu hiệu đưa ra nhiều thông tin không đúng sự thật, lợi dụng mạng xã hội, thậm chí là sóng truyền hình để tạo hình ảnh, nhằm… lừa cả cộng động, trục lợi từ thiện.
Công an tỉnh Long An phục hồi giải quyết nguồn tin về tội phạm để có căn cứ giải quyết tố cáo ông Lê Tùng Vân và những cá nhân sinh sống tại hộ Cao Thị Cúc có hành vi giả sư, giả trẻ mồ côi để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của các mạnh thường quân.
TAND tỉnh Long An mở phiên xét xử phúc thẩm để xem xét kháng cáo kêu oan của ông Lê Tùng Vân và 5 người ở “Tịnh thất Bồng Lai”.
Việc giữ bí mật thông tin đời tư cá nhân, bí mật về kết quả giám định ADN đối với những đứa trẻ “Tịnh thất Bồng Lai” là cần thiết, phù hợp với pháp luật Việt Nam và luật pháp quốc tế.
Kết quả giám định ADN không được công khai trên các phương tiện thông đại chúng mà được cơ quan chức năng tống đạt đến các cá nhân có liên quan.
Toàn bộ mẫu ADN lấy được tại “Tịnh thất Bồng Lai”, Công an tỉnh Long An đã gửi đến Phân viện Khoa học hình sự - Bộ Công an tại TP HCM để trưng cầu giám định.
Sau khi 6 bị cáo tại “Tịnh thất Bồng Lai” kháng cáo bản án sơ thẩm, TAND tỉnh Long An đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.