Nguyên chủ tịch UBND TP Hạ Long Phạm Hồng Hà đã bị bắt tạm giam để điều tra, làm rõ về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo Điều 356 Bộ luật hình sự.
Việt Á, Bệnh viện Tim Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển…là một trong số 10 đại án được BCĐ Trung ương phòng chống tham nhũng yêu cầu xét xử trong năm 2022.
Sáng sớm nay (10/12), ông Nguyễn Đức Chung cùng các bị cáo trong vụ án mua chế phẩm Redoxy - 3C đã có mặt tại TAND TP Hà Nội để tiến hành buổi xét xử.
Tại phiên toà vụ sai phạm xảy ra tại Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, bị cáo Lê Quang Hào, nguyên phó tổng giám đốc VEC, cho rằng bị cáo này "giật mình" khi xem lại tài liệu, chứng cứ mà cơ quan điều tra đưa ra.
Để xét xử ông Vũ Huy Hoàng, nguyên bộ trưởng Bộ Công Thương, cùng 9 đồng phạm khác liên quan đến sai phạm ở Bộ Công Thương và TP HCM, TAND TP Hà Nội triệu tập nguyên thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Nam Hải tới phiên toà.
19 bị cáo sẽ hầu tòa trước cáo buộc đã chấp nhận tăng giá hợp đồng cho nhà thầu Trung Quốc, làm dự án bị đội vốn từ 3.834 tỷ đồng lên tới 8.104 tỷ đồng dù chưa hoàn thành.
Ban chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng yêu cầu khẩn trương xét xử sơ thẩm đại án tại Công ty Nhật Cường và Tổng Công ty Bia rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco).
Sáng nay (18/1), TAND TP Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng và 9 đồng phạm. Tuy nhiên, thêm một lần nữa, phiên tòa đã phải hoãn.
Là bị cáo trong phiên toà vụ án gây thất thoát gây thất thoát hơn 2.713 tỉ đồng sáng 18-1, nguyên bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng ngồi trên chiếc xe 4 chỗ hiệu Mercedes màu đen, xách cặp cùng luật sư đi tới trụ sở TAND TP Hà Nội.
Thời gian tới, TAND TP HCM sẽ đưa ra xét xử vụ án Đinh Ngọc Hệ, Đinh La Thăng cùng đồng phạm trong vụ sai phạm xảy ra tại trạm thu phí cao tốc TP HCM - Trung Lương; bà Dương Thị Bạch Diệp trong vụ án sai phạm liên quan đến thửa đất tại số 185 Hai Bà Trưng.
Thường trực Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng đề nghị sớm đưa những đại án ra xét xử trong năm 2019.
Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng yêu cầu tập trung điều tra, truy tố, xét xử 8 vụ án nghiêm trọng, trong đó có vụ MobiFone mua AVG, vụ đất vàng ở TP.HCM...
Theo báo Trung Quốc, hành vi phạm tội của quan bà này rất đáng báo động, cho thấy tình trạng tham nhũng ở nước này đang hình thành xu thế mới.
Rồi đây những cán bộ tha hóa, biến chất sẽ phải chịu những hình thức xử phạt tương ứng với tội lỗi họ gây ra. Nhưng điều dư luận quan tâm, mong mỏi hiện nay là vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng cần phải được thực hiện ráo riết, quyết liệt, hiệu quả hơn nữa.
Đảng và Chính phủ xử lý “tình huống” mấy vụ đại án hóc búa vừa qua cho thấy bản lĩnh và bước đầu khôi phục lòng tin. Một khi lòng tin đã trở lại với con người, vốn xã hội được phục hồi thì không có nguồn vốn ngoại nhập nào, cho dù lớn đến đâu cũng không bì được.
Năm 2017 khép lại với 3 đại án được đưa ra xét xử. Cùng với đó là những con số kỷ lục chưa từng có.
Cơ quan Chống tham nhũng Indonesia ngày 18.7 nêu đích danh Chủ tịch Hạ viện Setya Novanto là nghi phạm trong đại án tham nhũng rút ruột ngân sách 2.300 tỉ rupiah (gần 4.000 tỉ đồng).
Cựu Tổng thư ký LĐBĐ Bắc Trung Mỹ và Caribbean (CONCACAF) Chuck Blazer, người bí mật cung cấp các bằng chứng để kích hoạt cuộc tấn công của FBI vào bê bối tham nhũng ở FIFA, đã qua đời ở tuổi 72.
Do cần tiền để chứng minh năng lực tài chính, tăng vốn điều lệ của Ngân hàng xây dựng và trả nợ của Tập đoàn Thiên Thanh, Phạm Công Danh đã lợi dụng mối quan hệ với lãnh đạo ngân hàng để "tung hứng" hàng ngàn tỷ đồng...
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng vừa yêu cầu Cục Thi hành án dân sự Hà Nội phân công lãnh đạo phụ trách việc thu hồi tài sản trong các vụ án lớn như Vinashin, Vinalines, “đại án nghìn tỷ” tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam để đảm bảo công tác điều phối chung.