Với quan niệm của người dân “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”, thị trường hàng hóa, đồ cúng tại các chợ Hà Nội đang rất sôi động. Năm nay các loại hoa tươi lại có giá rẻ chưa từng thấy và các mặt hàng khác đang giữ ở mức ổn định.
Để có một năm may mắn và an lành, bạn cần tuyệt đối ghi nhớ những điều nên làm dưới đây trong ngày Rằm tháng Giêng.
Những bó đào dăm được người dân cắt ra từ những cành đào “ế”, chưa nở đúng dịp Tết Nguyên đán đang được rao bán tại các chợ và đường phố phục vụ Rằm Tháng Giêng .
Hàng nghìn người đổ về phủ Tây Hồ dịp rằm tháng Giêng hôm nay. Từng hàng dài xếp hàng chờ dâng lễ, tiền lẻ rải kín phủ.
Theo các chuyên gia phong thủy, thông thường vào các ngày cúng lễ, mọi người sẽ thắp hương theo kiểu Tam Bảo tức thắp 3 nén nhang một lúc. Sau khi tàn hương, người ta nhìn vào độ cao thấp của 3 chân hương để dự đoán điềm lành dữ cho gia chủ...
Nhiều khách hàng đã đặt hàng từ sớm những mâm cỗ chay giá từ nửa đến một triệu đồng cúng Rằm tháng Giêng.
Người xưa vẫn có câu “Cúng bái quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng?. Vậy vì sao Rằm tháng Giêng có ý nghĩa quan trọng như vậy?.
Trong ngày Rằm tháng Giêng, các gia đình người Việt lại sửa soạn mâm cỗ cúng gia tiên, hoặc lên chùa cầu bình an, may mắn cho năm mới. Tuy nhiên nghi lễ cúng Rằm tháng Giêng không phải ai cũng hiểu rõ.
Giỗ tết cả năm không bằng cúng rằm tháng Giêng” là câu thành ngữ nói lên tầm quan trọng của nghi lễ này. Một mâm lễ đủ đầy ngoài bánh kẹo, rượu thuốc, xôi, bánh trôi… thì không thể thiếu một mâm ngũ quả và một bình hoa tươi.
Theo quan niệm dân gian, ngày 15 tháng Giêng âm lịch các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng để cúng gia tiên. Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh, thời gian, nhiều gia đình tiến hành cúng vào ngày 14 âm lịch.
Rằm tháng Giêng được mọi người cúng vào ngày 15 tháng giêng. Đây là ngày chính rằm. Không phải bất cứ lúc nào cúng rằm tháng Giêng đã đúng cách. Ngược lại, giờ “chuẩn” để cúng rằm tháng Giêng theo phong tục từ xưa của cha ông ta là thường cúng vào giờ Ngọ!
'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', tuy nhiên không phải ai cũng biết và cúng lễ đúng trong ngày này, vậy cần chuẩn bị những gì?
Những con gà luộc với tạo hình độc đáo, lạ mắt là truyền thống cúng rằm đầu năm của một dòng họ ở Hà Tĩnh.
Nhiều cửa hàng ở TP HCM cho biết lượng hàng bán ra tăng 2-3 lần so với ngày thường.
Rằm tháng Giêng là một trong những ngày rằm lớn nhất trong năm đối với người Việt. Thế nên, đến ngày này, các gia đình lại tất tả chuẩn bị mâm lễ, vàng mã để thực hiện đủ các nghi thức cúng Rằm tháng Giêng.
Chuyên gia văn hóa Nguyễn Đức Hiển chỉ ra những nguyên tắc cần phải nhớ khi cúng rằm tháng Giêng.
Rằm tháng Giêng là ngày trăng tròn đầu tiên của năm, cũng là một trong những ngày lễ quan trọng trong năm nên có nhiều điều kiêng kị mà mọi người cần hết sức tránh.
Trong dân gian vẫn hay có câu nói: “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”, vậy cũng đủ hiểu từ xa xưa, ngày này quan trọng đến thế nào trong văn hóa của người Việt ta.
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu được người Việt Nam rất coi trọng và quan niệm rằng “cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng”.
Hoa quả, trầu cau, vàng mã, đồ ăn chay... là những mặt hàng chưa từng "hạ nhiệt" vào mỗi dịp Rằm tháng Giêng.