Thị trường bất động sản (BĐS) gặp khó khăn hàng loạt công ty, sàn môi giới phải đóng cửa , tạm dừng hoạt động.
Chỉ còn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên Đán, nếu như vài năm trước môi giới địa ốc háo hức vì được thưởng cả trăm triệu đồng hay siêu xe, thì năm nay không ít người chật vật vì bị cho nghỉ Tết sớm vài tháng và không hẹn ngày trở lại.
Nhiều môi giới bất động sản chuyên bán các dòng sản phẩm cao cấp, đắt đỏ tại thị trường tỉnh đang chuyển hướng sang đất giá rẻ gần KCN, khả năng thanh khoản và lợi nhuận của phân khúc này thực sự thế nào?
Người mua đã thận trọng hơn, hết thời một mảnh đất qua tay nhiều cò, giá bị đẩy lên hàng trăm triệu đồng.
Bất động sản trầm lắng, cũng là lúc lực lượng môi giới hùng hậu bỏ cuộc chơi, chuyển sang nghề khác mưu sinh.
Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và bắt tạm giam 4 tháng đối với Phạm Thị Oanh (SN 1980, trú huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Nhiều môi giới cầm theo bản đồ khu đất chạy qua chạy lại liên tục hô chốt cọc, thậm chí còn giành nhau vị trí đất để chốt cho khách.
Không chấp hành lệnh dừng xe của lực lượng 911 Công an TP Đà Nẵng, hai thanh niên còn manh động lao thẳng vào lực lượng tuần tra.
Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương vào cuộc trong việc công bố thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản. Theo các chuyên gia, việc này giúp thị trường trở nên minh bạch, ngăn chặn tình trạng môi giới, "cò đất" lợi dụng, tung tin đồn thổi tạo sốt ảo, gây nhiễu loạn thị trường.
Những năm qua, tại Lâm Đồng liên tục xuất hiện thông tin về giới nghệ sĩ, nhất là diễn viên, ca sĩ, người mẫu… nổi tiếng từ khắp nơi đổ về mua đất đầu tư, kinh doanh khách sạn, homestay nghỉ dưỡng cao cấp.
Sau một thời gian dài nhiều người đổ xô vào đầu tư thị trường bất động sản ở các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, đến nay các hoạt động trở lại bình thường nên nhà đầu tư đã trở lại với nghề chính của mình.
'Cò đất' tự cắm cột mốc quy hoạch, tung tin đồn giả về các dự án để 'thổi' giá đất trên địa bàn khiến chính quyền phải ra văn bản cảnh báo cho người dân.
Giá đất ở Việt Nam luôn tăng và chưa bao giờ giảm. Việc người dân bỏ tiền vào nhà đất nhiều gấp 3-4 lần đầu tư sản xuất kinh doanh là diễn biến bất lợi cho nền kinh tế.
Nhiều địa phương vào cuộc chặn cơn sốt đất, nơi quản chặt “siết” hoạt động môi giới bất động sản (BĐS), nơi yêu cầu công an theo dõi các khu vực có dấu hiệu giá đất tăng đột biến, điều tra những người có hành vi đầu cơ, thổi giá…
Thị trường đất nền Hòa Lạc trầm lắng, thanh khoản chậm. Môi giới khuyên các nhà đầu tư nên đổ tiền vào những khu vực tiềm năng mới.
Công ty bất động sản tổ chức cảnh bán đất bất thường ở Bình Phước gây xôn xao đã bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính 100 triệu đồng.
Nghe thông tin sốt đất trở lại, chị Thuỳ lại rao bán mảnh đất đã đầu tư vài năm nhưng từ cơn sốt đầu năm đến giờ vẫn chưa gặp khách dù mảnh đất của chị ở khu vực người ta nói sốt nóng hầm hập, tăng giá từng ngày.
Chính sách nới lỏng giãn cách tại Hà Nội đã khiến nhiều nhà đầu tư đang nóng lòng quay trở lại thị trường từng diễn ra cơn sốt đất điên cuồng như Bắc Giang, Tháu Nguyên, Bắc Ninh…
Dù UBND TP Hà Nội khẳng định, đến nay vẫn chưa chốt phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo, nhưng giới đầu cơ, môi giới nhà đất đang rầm rộ 'đẩy sóng' giá nhà đất xung quanh khu vực nơi dự kiến có cầu đi qua.
"Giàu bất thường vì đất" là câu nói được nhà đầu tư ví von khi trúng lớn nhờ đầu tư bất động sản. Đi qua những cơn sốt, đất không chỉ tăng giá vài lần, vài chục lần mà có những trường hợp cá biệt tăng đến cả trăm lần.