Chính phủ vừa quyết định bổ sung hơn 910 tỷ đồng cho phần thực hiện dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông của Bộ Giao thông vận tải.
Kết quả khảo sát mới nhất cho thấy, 18% người có ô tô con, nhưng khi có chuyến đi trùng hướng với tuyến Cát Linh – Hà Đông đã chọn đi đường sắt đô thị.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) - đơn vị quản lý tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông lỗ luỹ kế tổng cộng tới 160 tỷ đồng.
Ngán ngẩm với trò nghịch ngợm của lũ trẻ, cộng đồng mạng càng bức xúc hơn với thái độ thờ ở, thậm chí là cổ vũ hành vi nguy hiểm này của người lớn đi cùng.
Việc đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông diễn tập không báo trước cho đơn vị vận hành nằm trong quy trình diễn tập. Cái này là nguyên tắc chung khi diễn tập đường sắt đô thị trên toàn thế giới.
Ông Đỗ Đình Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, lãnh đạo Sở giao Thanh tra Sở vào cuộc làm rõ sự việc một nhóm thanh niên cởi trần trên tàu Cát Linh-Hà Đông.
Lãnh đạo Hanoi Metro cho biết hành vi cởi trần trên tàu điện là trái quy định, nếu hành khách còn lặp lại sẽ bị từ chối phục vụ.
Sáng 9/12, lực lượng chức năng tiến hành lắp đặt camera quét mã QR Code tại nhà ga Cát Linh thuộc tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông giúp hành khách khai báo y tế thuận tiện, nhanh chóng.
Kể từ khi đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chính thức bán vé đến nay, thống kê cho thấy mỗi ngày tăng từ 5-10% lượng người mua vé tháng
Hành khách đi vé lượt (8.000 - 15.000 đồng/vé) có thể mua từ máy bán vé tự động (thực hiện theo hướng dẫn trên máy) hoặc mua tại quầy của nhân viên.
Tàu Cát Linh – Hà Đông hôm nay chạy ngày cuối trong giai đoạn miễn phí, nhiều người dân tranh thủ đi trải nghiệm, còn các cặp đôi tới đây chụp ảnh cưới.
Theo Hà Nội Metro, tuyến tàu điện Cát Linh - Hà Đông sẽ kết thúc 15 ngày vận hành miễn phí trong ngày 20/11. Từ 21/11, bắt đầu chuyển sang giai đoạn khai thác thương mại, vận chuyển khách có thu tiền; đồng thời thay đổi thời gian chạy tàu so với hiện nay.
Theo Hà Nội Metro, tuyến tàu điện Cát Linh - Hà Đông sẽ kết thúc 15 ngày vận hành miễn phí trong ngày 20/11. Từ 21/11, bắt đầu chuyển sang giai đoạn khai thác thương mại, vận chuyển khách có thu tiền; đồng thời thay đổi thời gian chạy tàu so với hiện nay.
Nhiều nhà thầu Trung Quốc có năng lực thi công yếu kém, không huy động đủ tiền khiến các dự án lớn của Việt Nam bị chậm tiến độ, đội vốn do thời gian thi công kéo dài.
Mặc dù giờ cao điểm nhưng những hành khách đi tàu trên cao Cát Linh - Hà Đông không phải chịu cảnh "tắc đường" như những phương tiện lưu thông đường bộ, một số người còn ngủ gật.
Ngày thứ hai chở khách miễn phí, tuyến tàu điện đô thị Cát Linh - Hà Đông phục vụ hơn 54.000 lượt khách, tăng gấp đôi so với ngày đầu tiên. Lượng khách đông cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Ga Cát Linh (quận Đống Đa) mỗi giờ có thể đón hàng nghìn lượt khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông, nhưng lại không có một bãi gửi xe được chính quyền tổ chức. Tuy nhiên chỉ qua 2 ngày vận hành, vỉa hè và lòng đường quanh ga này bỗng trở thành các bãi “trông giữ xe lậu”.
Trong ngày thứ 2 vận hành chính thức miễn phí, tàu Cát Linh - Hà Đông đã thực hiện 141 chuyến và có 54.121 người dân đi. So với ngày đầu tiên, lượng khách gấp hơn 2 lần.
Hàng nghìn người dân Hà Nội đã chen chúc xếp hàng để trải nghiệm tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, không đảm bảo khoảng cách an toàn phòng chống dịch Covid-19.
Lãnh đạo Metro Hà Nội cho biết, trong ngày đầu tiên đưa vào hoạt động, tổng số chuyến tàu phục vụ hành khách là 109.