Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Bắc Kinh cho biết báo cáo của Washington về cuộc chạm trán tuần trước trên Biển Đông, liên quan đến một máy bay chiến đấu Trung Quốc và một máy bay do thám của Mỹ là 'coi thường sự thật, vu khống và cường điệu'.
Quân đội Mỹ cho biết máy bay chiến đấu J-11 của Hải quân Trung Quốc đã áp sát máy bay RC-135 của họ với khoảng cách chỉ 3 m, buộc phi công Mỹ phải bay tránh để không va chạm trong không phận quốc tế trên biển Đông.
Ảnh hưởng không khí lạnh tăng cường, biển động mạnh khiến huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) bị cô lập bốn ngày qua.
Vật này bên ngoài màu trắng xám, bên trong hồng nhạt, có mùi thơm rất đặc biệt, nghi là long diên hương, được ngư dân vớt lên trong lúc đánh cá ở vùng biển xa.
Bão Nalgae hiện đã tăng một cấp so với hôm qua, dự báo sẽ còn tiếp tục mạnh thêm. Dự báo khoảng ngày 30/10 đi vào Biển Đông.
Một cơn bão hình thành ngoài khơi Philippines và sẽ đi vào Biển Đông trong vài ngày tới, trở thành cơn bão số 7.
Dự báo khoảng đêm 30/10 bão Nalgae di chuyển vào Biển Đông, trở thành bão số 7 năm 2022. Diễn biến bão sau đó sẽ còn rất phức tạp.
Trưa nay (22/10), áp thấp nhiệt đới đã vào Biển Đông. Dự báo áp thấp nhiệt đới di chuyển nhanh, có khả năng suy yếu trước khi vào gần bờ. Trên đất liền, miền Trung đón mưa dông liên tiếp.
Hiện nay khối không khí lạnh vẫn bao trùm khu vực Biển Đông, nên ít có khả năng áp thấp nhiệt đới phát triển thành cơn bão mạnh (trên cấp 10) trong những ngày tới.
Ở trên Biển Đông, bão số 6 đang suy yếu, nhưng hiện có một xoáy nhiệt đới ở ngoài khơi Philippines có khả năng mạnh lên thành bão vào ngày 23/10 và đi vào Biển Đông trong những ngày cuối tháng.
Dự báo trong 24 đến 48 giờ tới, bão số 6 tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, vận tốc khoảng 15 km/h, sức gió cấp 12-13, giật cấp 15 và có khả năng mạnh thêm.
Sáng nay (12/10), một vùng áp thấp hình thành trên khu vực giữa Biển Đông, dự báo mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Miền Trung từ đêm mai (13/10) bước vào một đợt mưa rất lớn, nhiều nơi mưa đặc biệt lớn.
Bão Noru (bão số 4) đã tăng thêm 1 cấp so với sáng nay. Theo nhận định, mức độ tàn phá có khả năng tương đương đến cao hơn cơn bão Xangsane năm 2006 từng đổ bộ vào Đà Nẵng, Quảng Nam, từng gây thiệt hại rất nặng nề.
Sáng sớm nay (26/9), bão Noru đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Lu-Dông (Phi-lip-pin), đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4 năm 2022.
Noru là tên do Hàn Quốc đặt tên và cơn bão này sắp vào Biển Đông trở thành cơn bão số 4 năm 2022.
Dự báo thời tiết ngày 25/9, mưa có xu hướng giảm ở miền Bắc và giảm nhẹ ở Trung Bộ. Tây Nguyên và Nam Bộ vẫn mưa vào chiều tối và tiếp tục kéo dài nhiều ngày.
Biển Đông có thể đón cơn bão thứ 4 trong năm với cường độ rất mạnh. Còn ở miền Trung hứng liên tiếp 2 đợt mưa to đến rất to, dự báo đường đi của bão cũng hướng vào khu vực này.
Dự báo khoảng ngày 26/9, bão sẽ đi vào Biển Đông và còn tiếp tục mạnh thêm. Miền Trung khả năng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã xoá "đường lưỡi bò" (còn gọi là "đường chín đoạn" do Trung Quốc khoanh vùng phi pháp ở biển Đông) khỏi bản đồ.